Chứng nhận ISO 50001 – Hệ thống quản lý năng lượng

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog ISO 50001 là gì?

 

ISO 50001 là một tiêu chuẩn quốc tế hỗ trợ các tổ chức cải thiện hiệu quả quản lý năng lượng của doanh nghiệp. Đồng thời tối ưu hóa năng lượng ở tất cả các quy trình.

Hệ thống quản lý năng lượng không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mà nó còn trở thành một yêu cầu. Và cách tốt nhất để đạt yêu cầu đó là áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001 để được chứng nhận ISO 50001. Đây là tiêu chuẩn mang tính toàn cầu do các chuyên gia quản lý năng lượng đến từ hơn 60 quốc gia trên thế giới phát triển.

Chứng nhận ISO 50001 là việc đánh giá của bên thứ 3 được thực hiện bởi một tổ chức chứng nhận như CRS VINA, đánh giá và xác nhận tổ chức tuân thủ các yêu cầu của ISO 50001. Quý doanh nghiệp cần tư vấn và hỗ trợ gì, vui lòng liên hệ hotline 0903.980.538 (Mrs. Lan Anh)

 

tu van iso 50001

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001

 

ISO 50001Hệ thống quản lý năng lượng đã được thiết kế để có thể áp dụng cho bất cứ tổ chức, doanh nghiệp nào, không phụ thuộc vào quy mô của đơn vị. Các đơn vị nhà nước hay tư nhân, bất kể vị trí, khu vực nào.

Tiêu chuẩn này có thể áp dụng riêng biệt hoặc lồng ghép với các tiêu chuẩn quản lý khác. Các tổ chức đã được chứng nhận ISO khác dễ dàng đáp ứng các yêu cầu của ISO 50001.

Hệ thống quản lý năng lượng giúp cung cấp một sự cải tiến liên tục trong lĩnh vực Chất lượng, Môi trường và An toàn.

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog Mục đích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 50001 và chứng nhận ISO 50001.

 

icon-dong-hungole-blog (84) Thiết lập chính sách năng lượng với các mục tiêu cụ thể để cải thiện hiệu quả năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (84) Tạo ra một cơ sở cho việc sử dụng năng lượng, xác định khu vực thiết yếu và hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (84) Duy trì sự giám sát định kỳ về việc sử dụng năng lượng, hỗ trợ việc lập kế hoạch đầu tư và cải tiến.

icon-dong-hungole-blog (84) Cân nhắc tiêu thụ năng lượng trong quá trình ra quyết định cho việc thiết kế và mua các thiết bị.

 

iso 50001

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog Các yêu cầu của tiêu chuẩn

 

Việc tuân thủ các yêu cầu này sẽ mang lại hiệu quả về khiến cạnh tiết kiệm năng lượng.

Tổ chức, doanh nghiệp phải thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hiệu quả, hiệu lực của hệ thống và hiệu quả năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (340) Yêu cầu đối với lãnh đạo.

Xác định, thiết lập, tổ chức thực hiện, duy trì, cải tiến chính sách năng lượng, hệ thống quản lý năng lượng và hiệu quả năng lượng. Đảm bảo nguồn lực.

icon-dong-hungole-blog (340) Yêu cầu đối với chính sách năng lượng.

Quy định sự cam kết của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả năng lượng, đáp ứng các yêu cầu của pháp luật. Mức độ sử dụng năng lượng, tình trạng dử dụng năng lượng và đảm bảo cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tiết kiệm năng lượng cho khách hàng.

icon-dong-hungole-blog (340) Yêu cầu đối với hoạch định năng lượng.

Doanh nghiệp phải lập văn bản cho các quá trình hoạch định năng lượng và đảm bảo phù hợp với chính sách năng lượng. Đảm bảo cho các hoạt động cải thiện thường xuyên hiệu quả năng lượng.

▪️ Yêu cầu liên quan đến luật định.

▪️ Yêu cầu về xem xét tình trạng năng lượng.

▪️ Yêu cầu đối với việc thiết lập dữ liệu năng lượng cơ sở.

▪️ Yêu cầu về xác định chỉ số hiệu quả năng lượng.

▪️ Yêu cầu thiết lập mục tiêu năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (340) Yêu cầu về việc thực hiện và vận hành

▪️ Yêu cầu chung

▪️ Năng lực, đào tạo và nhận thức.

▪️ Trao đổi thông tin.

▪️ Hệ thống tài liệu.

▪️ Kiểm soát quá trình vận hành.

▪️ Kiểm soát hoạt động thiết kế.

▪️ Yêu cầu về mua các dịch vụ năng lượng, thiết bị, sản phẩm sử dụng năng lượng và năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (340) Yêu cầu về hoạt động kiểm tra.

▪️ Theo dõi, đo lường và phân tích.

▪️ Đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật.

▪️ Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý năng lượng.

▪️ Các hành động phòng ngừa và khắc phục.

▪️ Kiểm soát hồ sơ.

icon-dong-hungole-blog (340) Yêu cầu về hoạt động xem xét của lãnh đạo

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog Những lợi ích của hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001

 

icon-dong-hungole-blog (183) Hỗ trợ các tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị tiêu thụ năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (183) Tạo môi trường trao đổi thông tin thuận tiện và minh bạch trong việc quản lý nguồn năng lượng.

icon-dong-hungole-blog (183) Xác định và quản lý rủi ro cung cấp năng lượng trong tương lai.

icon-dong-hungole-blog (183) Đo lượng và giám sát năng lượng nhằm xác đinh vị trí cần cải tiến hiệu lực.

icon-dong-hungole-blog (183) Đơn giản hóa các cải tiến hoạt động để giảm tiêu thụ năng lượng và chi phí.

icon-dong-hungole-blog (183) Giảm lượng khí thải carbon, bảo vệ môi trường và đáp ứng các mục tiêu giảm thiểu của Chính phủ.

 

ISO 50001

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog Quy trình chứng nhận ISO 50001

 

icon-dong-hungole-blog (380) Tiếp nhận – Tư vấn – phân tích

CRS VINA sẽ thực hiện phân tích hệ thống quản lý năng lượng hiện tại của doanh nghiệp và so sánh với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 50001. Bước này giúp xác định các khu vực cần chú trọng trước khi đánh giá chính thức, giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí cho tổ chức.

icon-dong-hungole-blog (380) Lập kế hoạch chi tiết – Đánh giá chính thức

Giai đoạn 1: Xem xét chuẩn bị của tổ chức để đánh giá bằng cách kiểm tra xem thủ tục và địa điểm của tổ chức. Việc này cần tiến thành trong 3 – 6 tuần trước khi tiến hành giai đoạn 2 của bước này.

Giai đoạn 2: Cung cấp một cuộc đánh giá toàn diện hệ thống quản lý năng lượng. Đánh giá tất cả các điều kiện của tiêu chuẩn ISO 50001. Xác định xem tổ chức có đáp ứng được những yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 50001.

icon-dong-hungole-blog (380) Hoàn thành khắc phục các điểm không phù hợp (nếu có – cần)

Nếu có những không phù hợp thì cần xác định và trong 90 ngày cần khắc phục. Nêu rõ nguyên nhân, hành động xác phục và báo cáo kết quả.

icon-dong-hungole-blog (380) Cấp giấy chứng nhận

Nếu các tiêu chuẩn phù hợp với Hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 thì đơn vị chứng nhận sẽ cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức.

 

364b4 icon2bdong2bcho2bblog Thời gian giám sát định kỳ.

 

Giấy chứng nhận ISO 50001 có thời hạn 3 năm. Năm thứ 1 và thứ 2 sẽ có giám sát định kỳ, qua năm thứ 3 sẽ có một cuộc đánh giá toàn bộ để cấp lại chứng chỉ.

CRS VINA là đơn vị chứng nhận được công nhận toàn cầu cho nhiều hệ thống quản lý khác nhau. Công ty chúng tôi với bề dày kinh nghiệp và chuyên môn trong lĩnh vực chứng nhận. Sẵn sàng đem đến những giải pháp giảm thiểu chi phí và rủi ro. Rất mong được trở thành đối tác của Quý doanh nghiệp trong lĩnh vực chứng nhận hệ thống quản lý.

Cho dù bạn là doanh nghiệp hoàn toàn mới với tiêu chuẩn ISO 50001 hay là đang hướng tới sự hoàn thiện hơn về Hệ thống quản lý năng lượng. Chúng tôi sẽ tư vấn và cung cấp những gói dịch vụ phù hợp.

 

Mọi thông tin và cần tư vấn, vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CP TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨNG NHẬN CRS VINA

📞 Hotline0903.980.538 – 0984.886.985

🇫 Facebook: https://www.facebook.com/daotaokiemdinhcrsvina

📧 Email: lananhcrsvina@gmail.com

⚜️ Văn phòng tại TP.HCM: 331/70/92 Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh.

⚜️ Văn Phòng Giao Dịch tại TP HCM: Số 33H6, DN10, P.Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh.

⚜️ Văn phòng tại Bắc Ninh: Đường Âu Cơ, KĐT Hòa Long – Kinh Bắc, Phường Vạn An, Thành phố Bắc Ninh.

⚜️ Văn phòng tại Hà Nội: P604, CT6, KĐT mới Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

⚜️ Văn phòng tại Đà Nẵng: Đường Trịnh Đình Thảo, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.

⚜️ Văn phòng tại Cà Mau: đường Lý Thường Kiệt, phường 6, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

⚜️ Văn phòng tại Sơn La: đường Tô Hiệu, tổ 5, phường Tô Hiệu, TP Sơn La, tỉnh Sơn La.

5/5 - (1 bình chọn)

Posted by & filed under CHỨNG NHẬN.