Chứng nhận ISO 22000:2018

Chứng nhận ISO 22000:2018

ISO 22000:2018 có tên gọi là Hệ thống quản lí an toàn thực phẩm được ban hành bởi Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO. ISO 22000:2018 thiết kế dựa trên nền tảng của việc thực hành các nguyên tắc HACCP, GMP trong toàn chuỗi thực phẩm. Qua đó, việc nhận biết các quá trình trọng yếu, phân tích các mối nguy, xác định các điểm kiểm soát tới hạn (HACCP). Để xây dựng, xác định các biện pháp kiểm soát thích hợp – kết hợp với thực hành và theo dõi sự tuân thủ được xem là những yếu tố then chốt để cung cấp nguồn thực phẩm an toàn. Bao gồm tất cả các đơn vị trong chuỗi thực phẩm, cả trực tiếp và gián tiếp chuỗi thức ăn.

 

Chứng nhận ISO 22000:2018 là thực hiện đánh giá việc xây dựng, áp dụng và cải tiến tiêu chuẩn ISO 22000 trong quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển thực phẩm trong tổ chức, doanh nghiệp.

CRS Vina là đơn vị chuyên về thực hiện đánh giá chứng nhận tiêu chuẩn ISO 22000.  Với đội ngũ chuyên gia được đào tạo chuyên sâu, ngoài các kiến thức về chứng nhận còn hỗ trợ doanh nghiệp các dịch vụ gia tăng gắn liền yêu cầu pháp lý của doanh nghiệp.

Để được tư vấn hỗ trợ tốt nhất xin vui lòng Liên hệ Hotline: 0903.980.538

 

iso 22000 2018

 

icon-dong-hungole-blog (488) Nội dung của tiêu chuẩn ISO 22000 bao gồm

▪️ Trao đổi thông tin hai chiều: tiêu chuẩn ISO 22000 yêu cầu tổ chức áp dụng tiêu chuẩn chủ động trao đổi thông tin với các bên hữu quan chính yếu để hiểu như cầu và yêu cầu họ cũng như thông báo cho họ về bất cứ khác biệt nào đó.

▪️ Quản lí hệ thống: nâng cao hiệu quả của việc thực hiện hệ thống quản lí an toàn vệ sinh thực phẩm. Các hệ thông này được xây dựng, vận hành và cập nhật trong khuôn khổ hệ thống đã được xây dựng và một phần của các hoạt động quản lí chung của tổ chức.

▪️Kiểm soát mối nguy: một hệ thống có hiệu lực để kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm ở mức độ chấp nhận được đối với thành phần.

 

icon-dong-hungole-blog (488) Những tổ chức, doanh nghiệp nào cần phải thực hiện áp dụng và chứng nhận ISO 22000:2018?

 

▪️ Doanh nghiệp sản xuất và chế biến thức ăn gia súc, gia cầm.

▪️ Các trang trại trồng trọt và chăn nuôi.

▪️ Doanh nghiệp có nhà máy thực phẩm chức năng cho người bệnh

▪️ Doanh nghiệp có nhà máy chế biến rau, củ, quả, thịt, trứng, sữa, thủy hải sản…

▪️ Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm

▪️ Những doanh nghiệp sản xuất, chế biến nước ngọt, rượu, bia, cà phê và chè…

▪️ Doanh nghiệp có nhà máy sản xuất, chế biến gia vị

▪️ Các doanh nghiệp làm về vận chuyển hàng thực phẩm

▪️ Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ.

▪️Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng, khách sạn.

 

chung nhan 22000

 

 

icon-dong-hungole-blog (488) Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lí an toàn thực phẩm ISO 22000:2018

 

▪️ Nâng cao ý thức an toàn thực phẩm và đáp ứng như cầu của người tiêu dùng

▪️ Là dấu hiệu cho thấy việc chủ động hướng đến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của doanh nghiệp.

▪️ Chủ động ứng phó với các rào cản thương mại quốc tế

▪️ Cải thiện, phòng ngừa tai nạn và các tình huống khẩn cấp trong vấn đề an toàn thực phẩm

▪️ Giảm thiểu chi phí thông qua việc tích hợp chứng nhận ISO 22000:2018

▪️ Đảm bảo khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong ngành công nghiệp thực phẩm

▪️ Tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm

▪️ Kết hợp các yêu cầu của tiêu chuẩn hệ thống chất lượng / môi trường/ an toàn thực phẩm hiệu quả

▪️ Là điều kiện để các doanh nghiệp hội nhập các chương trình như HACCP, BRC, EUREPGAP…

▪️ Nâng cao trách nhiệm của nhân viên trong sản xuất, chế biến thực phẩm

▪️ Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp và cải thiện độ tin cậy của khách hàng.

 

iso 22000

 

icon-dong-hungole-blog (488) Quy trình chứng nhận ISO 22000:2018

 

icon-dong-hungole-blog (472) Bước 1: Tư vấn – tiếp xúc ban đầu

Tiếp xúc ban đầu là giai đoạn tiếp xúc giữa doanh nghiệp và đơn vị chúng tôi về việc thống nhất một số thông tin như:

▪️Các yêu cầu cơ bản của việc chứng nhận

▪️ Các bước của thủ tục chứng nhận.

▪️ Tiêu chuẩn ứng dụng.

▪️ Các chi phí dự tính.

▪️ Chương trình kế hoạch làm việc.

icon-dong-hungole-blog (472) Bước 2: chuẩn bị cho việc kiểm tra chứng nhận (đánh giá sơ bộ)

▪️ Chúng tôi sẽ tiếp nhận từ doanh nghiệp một số hồ sơ, giấy tờ bao gồm: đơn đăng kí chứng nhận, các kế hoạch ISO 22000:2018, các tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc áp dụng ISO 22000:2018.

▪️ Bên cơ quan chúng tôi sẽ cử đoàn nhân viên phân tích đánh giá tình trạng thực tế về hồ sơ ISO 22000:2018 nhằm phát hiện ra những điểm yếu của văn bản tài liệu và việc áp dụng hệ thống ISO 22000:2018 tại thực địa. Sau khi kiểm tra và đánh giá sơ bộ, các nhân viên đánh giá sẽ chỉ ra được những vấn đề về hồ sơ tài liệu và thực tế áp dụng ISO 22000:2018 cần chấn chỉnh để doanh nghiệp sửa chữa kịp thời. Bước đánh giá sơ bộ này rất có lợi cho doanh nghiệp vì nó đóng vai trò hướng dẫn khuôn mẫu cho bước tiến hành đánh giá chính thức.

icon-dong-hungole-blog (472) Bước 3: kiểm tra các tài liệu về ISO 22000

Các tài liệu sau khi đã hiệu chỉnh sẽ được kiểm tra ở bước này:

▪️ Kế hoạch ISO 22000:2018, tài liệu

▪️ Thủ tục và chỉ dẫn công việc

▪️ Mô tả sản phẩm

▪️ Các tài liệu giám sát, kiểm tra, thử nghiệm, sửa chữa…

▪️ Bảng hỏi kiểm định ISO 22000:2018

icon-dong-hungole-blog (472) Bước 4: Đánh giá chính thức các tài liệu

Các văn bản tài liệu ISO 22000:2018 sẽ được đánh giá tính phù hợp của hệ thống ISO 22000:2018 với các luật lệ, tiêu chuẩn liên quan được xác định, cụ thể:

▪️ Xem xét sự phù hợp với các yêu cầu vệ sinh

▪️ Việc thẩm tra và xác nhận các CCP

▪️ Các tài liệu, hồ sơ khác liên quan.

Sau khi xem xét, đánh giá chính thức các tài liệu, hồ sơ, bên công ty chúng tôi sẽ làm báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu và sẽ gửi lại cho doanh nghiệp 1 bản.

Doanh nghiệp khi nhận được bản báo cáo đánh giá về các văn bản tài liệu có trách nhiệm rà soát và sửa chữa.

icon-dong-hungole-blog (472) Bước 5: Đánh giá chính thức. Kiểm định, thẩm định tại thực địa

▪️Bên chúng tôi sẽ đến kiểm tra và thẩm định thực địa, xem xét sự phù hợp của các hồ sơ với thực tế, kiến nghị sửa chữa các điểm không phù hợp.

▪️ Trong khi kiểm tra chứng nhận tại thực địa, sẽ xác định hiệu quả của hệ thống ISO 22000:2018.

▪️ Vai trò của doanh nghiệp trong quá trình kiểm tra là trình bày các ứng dụng thức tế của các thủ tục chương trình ISO 22000:2018.

▪️ Kết thúc kiểm tra tại thực địa, cơ quan sẽ tổ chức một buổi họp kết thúc, doanh nghiệp sẽ có cơ hội đưa ra ý kiến về những gì kiểm tra tìm thấy đã nêu ra.

icon-dong-hungole-blog (472) Bước 6: cấp chứng nhận HACCP

Cơ sở được cấp chứng nhận ISO 22000:2018 nếu toàn bộ hồ sơ tài liệu đều phù hợp với thực tế và toàn bộ các điểm không phù hợp đã được khắc phục sửa chữa thỏa đáng, được trưởng đoàn đánh giá xác nhận.

▪️ Đơn vị tổ chức chứng nhận chúng tô sẽ cấp chứng nhận ISO 22000:2018 cho quý doanh nghiệp

Thời hạn chứng nhận ISO 22000:2018 là 3 năm. Trong thời gian giấy chứng nhận cong thời hạn, doanh nghiệp sẽ phải chịu sự đánh giá giám sát định kì  với chu kì không quá 12 tháng/ lần.  

 

 

iso 22000 2018 1

 

icon-dong-hungole-blog (488) Theo quy định thì đối với sản phẩm của doanh nghiệp đã đạt chứng nhận ISO 22000 sẽ được

 

▪️ Miễn thủ tục công bố đủ điều kiện sản xuất cho cơ sở sản xuất.

▪️ Không bắt buộc kiểm nghiệm sản phẩm định kì đối với cơ sở đã tự công bố hợp quy/ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm.

 

icon-dong-hungole-blog (488) Chúng Tôi mang lại gì cho khách hàng

Với thực tế các đơn vị tư vấn chứng nhận hiện nay quả thật với các doanh nghiệp để chọn một đơn vị và giao phó nhu cầu thực hiện là điều không hề đơn giản, là tổ chức đa ngành đã thực hiện hàng trăm dự án chứng nhận trên toàn quốc cũng như cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp thì Chúng tôi hiểu được những vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải. 

– Chúng Tôi giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí khi nắm rõ nhu cầu, mong muốn của doanh nghiệp

– Đội ngũ chuyên gia, nhân sự nắm rõ tôn chỉ hoạt động của Công ty để mang tới giá trị theo đúng nhu cầu khách hàng

– Đội ngũ chuyên gia được đào tạo trải nghiệm các dịch vụ khác để nắm được khi tư vấn hỗ trợ thêm các dịch khác cho doanh nghiệp như: Các hồ sơ doanh nghiệp cần chuẩn bị với các đoàn đánh giá, thanh tra như thế nào? hướng dẫn thực hiện các hạng mục ra sao? doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì khi thực hiện báo cáo an toàn, báo cáo y tế, báo cáo về môi trường?…tất cả các vấn đề của doanh nghiệp cần có mà không tổ chức tư vấn nào chuyên gia có thể được đào tạo chuyên sâu như Chúng tôi.

– Cam kết giảm giá 10% – 15% với các dịch vụ tiếp theo khi doanh nghiệp có nhu cầu: Quan trắc môi trường; Quan trắc môi trường định kỳ; Huấn luyện an toàn; Kiểm định an toàn; Chứng nhận tiêu chuẩn hệ thống ISO 9001, ISO 14001; ISO 45001…

– Văn phòng đại diện Bắc – Nam thuận tiện quy trình thực hiện nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.

“Song hành cùng sự phát triển” của quý Khách hàng đó là tôn chỉ hoạt động của Chúng Tôi, Hãy liên hệ ngay để được trải nghiệm dịch vụ tối ưu nhất.

Quý khách còn thắc mắc vấn đề gì hoặc muốn được tư vấn chứng nhận ISO

22000:2018. Vui lòng liên hệ:

 

CÔNG TY CP TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨNG NHẬN CRS VINA

📞 Hotline0903.980.538 – 0984.886.985

🇫 Facebook: https://www.facebook.com/daotaokiemdinhcrsvina

📧 Email: lananhcrsvina@gmail.com

⚜️ Văn phòng tại TP.HCM: 331/70/92 Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh.

⚜️ Văn Phòng Giao Dịch tại TP HCM: Số 33H6, DN10, P.Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh.

⚜️ Văn phòng tại Bắc Ninh: Đường Âu Cơ, KĐT Hòa Long – Kinh Bắc, Phường Vạn An, Thành phố Bắc Ninh.

⚜️ Văn phòng tại Hà Nội: P604, CT6, KĐT mới Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

⚜️ Văn phòng tại Đà Nẵng: Đường Trịnh Đình Thảo, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.

⚜️ Văn phòng tại Cà Mau: đường Lý Thường Kiệt, phường 6, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau.

⚜️ Văn phòng tại Sơn La: đường Tô Hiệu, tổ 5, phường Tô Hiệu, TP Sơn La, tỉnh Sơn La.

5/5 - (1 bình chọn)

Posted by & filed under CHỨNG NHẬN.